Trang Nhà

Phần Việt Ngữ

Văn Hóa

Phật Giáo

E-books

H́nh Ảnh Việt Nam

Dành cho Hội Viên

 

 

Tiếng Việt Mới

 

Thông thường cái ǵ mới th́ đẹp hơn, hay hơn cái . Nhưng buồn thay, Tiếng Việt Mới lại rất tối nghĩa và khó hiểu, khó hiểu cho chính người Việt Nam! Từ khi Cộng Sản chiếm cả miền Nam, bọn cầm quyền v́ lệ thuộc vào Trung Cộng nên muốn xóa bỏ tất cả những ǵ là Việt Nam, trong đó phá bỏ văn hóa Việt Nam của chúng ta là một việc làm hiệu nghiệm nhất.

Làm sao phá bỏ văn hóa ngàn đời của một dân tộc? Xin đáp: Thay đổi tiếng nói của người dân nước đó. Và Cộng Sản đă thành công, trong một thời gian ngắn không quá một đời người: 40 năm.

V́ sao bọn chúng thành công nhanh như vậy? Xin đáp: v́ có sự tiếp tay của một số lớn người Việt sống ở hải ngoại: các hội đoàn, các nhà văn nhà báo, các cơ sở thương măi, các hệ thống truyền thanh, truyền h́nh Việt Nam ở khắp nơi trên thế giới, và luôn cả những người dùng internet khi họ viếtchuyển cho nhau xem các bài viết hay bản tin Việt Nam viết theo lối Tiếng Việt Mới.

Sự tiếp tay đó do nhiều nguyên nhân: vô ư thức, vô trách nhiệm, chạy theo thời mới, “mốt” mới, ... nhưng nguyên nhân trầm trọng nhất là ḷng tự kiêu: tự cho rằng ḿnh hay, ḿnh giỏi, dùng những chữ khó hiểu mới là trí thức hơn người.

Có thể chúng ta sẽ không ngăn được ḍng thác lũ “phá bỏ văn hóa Việt Nam” của Cộng Sản, nhưng chúng ta có thể:

- xóa bỏ (delete) tất cả những bài viết theo lối Tiếng Việt Mới nhận được qua điện thơ (v́ đọc cũng không hiểu th́ đọc và giữ để làm ǵ?)

- cố gắng viết giản dị như Tiếng Việt ngàn đời thân yêu,

- chuyển trang này cho thân quyến và bạn bè cùng đọc để tất cả hiểu rơ âm mưu phá bỏ văn hóa Việt Nam của Cộng Sản.

Có lẽ Tiếng Việt cũng không cưỡng lại được luật vô thường: có sinh tất có diệt; nhưng ít ra, chúng ta đă sinh ra là người Việt Nam, th́ mai này sẽ về bên kia theo ông bà cha mẹ như một người Việt Nam.



Du Yên

. Xin giới thiệu hai bài viết: “Tiếng Việt Mới” của tác giả Yên Hà, và “Nói Chuyện Chữ Nghĩa” trích từ tập san Trieu Thanh Magazine (không đề tên tác giả).

Tiếng Việt Mới Nói Chuyện Chữ Nghĩa
   
   
   
 
  
 
Chiều chiều ra đứng ngơ sau,
Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều.
                                      Ca dao Việt Nam
Canh chầy ḷng biết gởi ai,
Sân trăng nh́n cúc tháng Hai ngậm ngùi.
Lạnh lùng tiếng vạc mây trôi,
Giếng xưa hắt ánh sao rơi vào thềm.
  Quách Tấn, Cúc Tháng Hai,
trích trong tập thơ Trăng Hoàng Hôn

 

Tranh: Thanh Lê;  h́nh 1 và 2: mực đen trên lụa, h́nh 3: màu nước.

 

Tien Le Publisher 2011 - All Rights Reserved